Bệnh hen gà là gì? Các nguyên nhân và cách chữa trị bệnh hen gà hiệu quả

Bệnh hen gà một trong những bệnh khá thường gặp ở gà thường cũng như gà chọi đá. Vậy bệnh hen gà là gì? Các nguyên nhân gây ra bệnh và những phương pháp điều trị gà bị bệnh hen nhanh chóng, đạt hiệu quả cao luôn được các anh em sư kê quan tâm. Sau đây, Nhà cái Sv388 sẽ chia sẻ chi tiết tới anh em các thông tin về căn bệnh này trên gà.

Bệnh hen gà là gì?

Bệnh hen gà còn được gọi là bệnh viêm đường hô hấp mãn tính CRD (Chronnic Respiratory Disease). Bệnh này bị gây ra bởi vi khuẩn Mycoplasma Gallisepticum. Khi gà bị loại vi khuẩn này xâm nhập vào cơ thể sẽ gây ra một số biểu hiện như thở khò khè, khó thở, khẹc, viêm mũi, viêm khí quản, phế quản và các túi khi.

Bệnh hen làm gà bị suy giảm miễn dịch, sức đề kháng
Bệnh hen làm gà bị suy giảm miễn dịch, sức đề kháng

Khi nhiễm bệnh hen, sức đề kháng của gà bị suy giảm, điều này càng tạo điều kiện thuận lợi cho các loại vi khuẩn có hại khác có cơ hội tấn công và gây ra các bệnh kế phát khác.

Nguyên nhân chính gây ra bệnh hen gà

Mycoplasma Gallisepticum chính là loại vi khuẩn, tác nhân chính gây ra bệnh hen gà. Bên cạnh đó, loại bệnh này có thể phát triển nặng hơn nếu gà bị một số vi khuẩn khác như E.Coli, virus IB, Newcastle, P. Multocida, H. Paragallinarum… xâm nhập và trú ngụ trong đường hô hấp.

Xem Thêm  Bệnh bạch lỵ ở gà? Cách nhận biết, điều trị hiệu quả

Các loại gà và trong đó có cả gà chọi tham gia đá gà trực tiếp đều rất mẫn cảm và có thể nhiễm bệnh ở mọi lứa tuổi.

Độ tuổi gà mắc henTỷ lệ gà mắc bệnh henTỷ lệ giảm phát triểnTỷ lệ giảm sinh đẻTỷ lệ gà chết do hen
4-8 tuần tuổiGà nuôi thịt

Gà làm giống, đá gà

5-10%10-20%10-20%
51,6 %10%

 

Mycoplasma Gallisepticum là vi khuẩn gây ra bệnh hen ở gà
Mycoplasma Gallisepticum là vi khuẩn gây ra bệnh hen ở gà

Bên cạnh những nguyên nhân trên, gà bị bệnh hen còn có thể xảy ra trong các trường hợp như:

  • Gà bị stress
  • Gà bị phản ứng với một số vaccine sống
  • Điều kiện chuồng trại không đảm bảo: thông thoáng kém, ẩm ướt…
  • Thời tiết thay đổi thất thường
  • Sức đề kháng của gà kém
  • Chế độ dinh dưỡng chưa phù hợp…

Các con đường lây nhiễm bệnh hen gà

Bệnh hen gà có thể lây truyền dọc từ gà bố mẹ sang con, gà con sẽ mang những mầm bệnh ngay từ khi mới nở. Đây là phương thức lây truyền chính của bệnh hen ở gà.

Ngoài ra, gà cũng có thể bị nhiễm hen thông qua đường truyền ngang như gà khỏe tiếp xúc trực tiếp với gà bị bệnh, hoặc bị lây truyền gián tiếp qua các dụng cụ chăn nuôi, đồ ăn thức uống hay lây qua các loại động vật trung gian như chuột, chim…

Các triệu chứng khi gà bị hen

Khi gà bị hen thì thông thường sẽ ủ bệnh trong thời gian từ 4 ngày và có thể kéo dài tới 3 tuần với những biểu hiện đặc trưng sau:

  • Biểu hiện điển hình ở bệnh hen gà đó là những triệu chứng rối loạn về đường hô hấp. Gà bị chảy nước mũi, khó thở, khò khè, chảy nước mắt và giảm ăn rõ rệt. Dịch chảy lúc đầu có màu trong nhưng sau đó sẽ nhầy đặc dần.
  • Khí quản, phế quản, thanh quản xuất huyết có bọt khí là các bệnh tích thường gặp khi gà bị bệnh hen. Thậm chí có thể thấy xuất hiện các cục casein trong ống khí quản, phế quản màu vàng nhạt nếu gà bị phát bệnh hen nặng hơn. Bên cạnh đó, phổi bắt đầu hiện tượng viêm, trong phần phế nang sẽ có chứa dịch, túi khí có bọt và mờ đục.
  • Ngoài ra, khi gà bị hen còn có các hiện tượng như bị sưng mặt, sưng đầu, viêm kết mạc mắt. Điều này khiến cho gà trở nên ốm yếu, năng suất đẻ trứng giảm, trứng ấp nở tạo ra các gà con yếu ớt.
Xem Thêm  Các loại bệnh thường gặp ở gà thả vườn, nhà nông cần cảnh giác

Phương pháp điều trị bệnh hen gà hiệu quả

Thuốc kháng sinh là bắt buộc sử dụng để điều trị bệnh gà hen. Anh em có thể tham khảo ý kiến của các bác sĩ thú y để được tư vấn, lựa chọn loại thuốc kháng sinh phù hợp nhất đối với tình trạng, biểu hiện bệnh trên gà đang gặp phải. Thông thường anh em cần cho gà bị hen uống thuốc kháng sinh liên tục từ 3-5 ngày để thấy rõ hiệu quả.

Điều trị gà bị bệnh hen bằng thuốc kháng sinh
Điều trị gà bị bệnh hen bằng thuốc kháng sinh

Anh em nên lựa chọn một số loại thuốc như Flo-Doxy, Gentadox, Tilco Pharm hay Brom-Hexine có chứa các thành phần sau để điều trị gà bị bệnh hen:

  • Tylosin
  • Doxycycline
  • Lincomycin kết hợp cùng với Spectinomycin
  • Chlortetracycline
  • Amoxicillin và axit Clavulanic…

Ngoài ra, anh em cũng cần phải bổ sung thêm các loại vitamin, khoáng chất, chất điện giải… giúp tăng sức đề kháng cho gà, để chống chọi với bệnh tốt nhất. Đặc biệt, với những gà con để phòng tránh bệnh hen, anh em cần tiêm phòng vacxin đầy đủ cho gà cũng như giữ gìn vệ sinh chuồng trại, đảm bảo sự thông thoáng, khô ráo.

Nội dung bài viết trên là các chia sẻ cụ thể những điều cần biết về bệnh hen gà từ những nguyên nhân, triệu chứng cho tới cách điều trị bệnh. Hy vọng rằng những thông tin trên sẽ thực sự hữu ích giúp bạn trong việc chăm sóc chiến kê của mình bị hen nhanh chóng lấy lại sức khỏe. Hãy theo dõi ngay website của chúng tôi để có thêm những kiến thức nuôi gà bổ ích khác nữa nhé!

Xem Thêm  Ù khan trong phỏm là gì? Nắm bắt cách ù khan tại SV388